Phái đoàn Tổng Lãnh sự Hoa Kỳ thăm và làm việc với CT Group về công nghệ cao, giáo dục, phát triển bền vững

Hai bên chia sẻ tầm nhìn chiến lược và thảo luận về các cơ hội hợp tác về giáo dục, phát triển công nghệ cao, kinh tế xanh, và tìm kiếm đối tác quốc tế trong các lĩnh vực hạ tầng, giao thông, và đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu.

TP. Hồ Chí Minh: Tăng trưởng tín dụng 4 tháng cao hơn cùng kỳ hai năm gần nhất

Ông Nguyễn Đức Lệnh – Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2, cho biết đến cuối tháng 4/2025 tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đạt khoảng 4,018 triệu tỷ đồng, ước tăng khoảng 2% so với cuối năm 2024 (trong khi 4 tháng đầu năm 2024 tín dụng tăng 1,31%, 2023 tăng 1,72%).

Xây dựng tầm nhìn 100 năm cho vùng TP.HCM

Theo TS. Huỳnh Thế Du, giảng viên thỉnh giảng Đại học Fulbright Việt Nam, TP.HCM cần xác định là trung tâm kinh tế quan trọng nhất, đóng góp lớn nhất cho sự phát triển của Việt Nam và là động lực chính trong 100 năm tới.

Theo đuổi mục tiêu tăng trưởng dưới sức ép thuế quan

Tùy vào kết quả đàm phán áp thuế đối ứng với Mỹ, Việt Nam chịu sức ép kích cầu nền kinh tế trong việc theo đuổi mục tiêu tăng trưởng.

Ông Trần Đình Thiên: 40 năm qua, chỉ 2 năm Việt Nam đạt tăng trưởng 9,3% và 9,5%

Suốt 40 năm qua, Việt Nam chưa từng đạt mức tăng trưởng hai con số. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng thời cơ đang mở ra là chưa từng có và nếu không hành động kịp thời, cơ hội sẽ bị bỏ lỡ.

Diễn đàn Tài chính – Bất động sản 2025 quy tụ hàng trăm doanh nghiệp, chuyên gia uy tín

Vào sáng mai (8-5), Tạp chí Kinh tế Sài Gòn sẽ tổ chức Diễn đàn Tài chính – Bất động sản 2025 với chủ đề 'Xây nền cho chu kỳ tăng trưởng mới'. Sự kiện quy tụ hơn 150 khách mời là các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia uy tín, các lãnh đạo đến từ bộ, ban, ngành, các doanh nghiệp, định chế tài chính trong và ngoài nước.

Chuyển đổi cơ cấu để bước vào con đường đi đến thịnh vượng

Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển thịnh vượng, Việt Nam cần thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách quyết đoán, mạnh mẽ. Trong đó, đầu tiên là phải định vị lại khu vực kinh tế tư nhân là trụ cột và động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng nhất. Đây là quan điểm của ông Vũ Thành Tự Anh, Giảng viên cao cấp, Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam.

Ngành gỗ chủ động thích ứng với thuế quan của Mỹ

Trong bối cảnh thương mại toàn cầu đầy biến động, đặc biệt là những thay đổi về chính sách thuế quan từ thị trường xuất khẩu gỗ lớn nhất của Việt Nam – Hoa Kỳ, ngành gỗ nước ta đã và đang tiếp tục tập trung vào những giải pháp mang tính chủ động, linh hoạt.

Đã tìm ra Quán quân cuộc thi Giải quyết Tình huống Kinh doanh

Sau hành trình 5 tháng với sự góp mặt của 51 đội thi đến từ 31 trường đại học trên toàn quốc, cuộc thi Giải quyết Tình huống Kinh doanh HSBC 2025 đã khép lại. Quán quân thuộc về các sinh viên đến từ trường Đại học RMIT TP.HCM.

Làm mới, tạo lập những động lực tăng trưởng

Hoạt động giao thương thương mại toàn cầu đang đối diện với những bất ổn về chính sách rất khó dự báo. Trong báo cáo 'Triển vọng và Thống kê thương mại toàn cầu' được công bố vừa qua, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cảnh báo, những rủi ro nghiêm trọng, bao gồm việc áp dụng thuế quan đối ứng và sự lan tỏa rộng hơn của bất ổn chính sách có thể dẫn đến sự sụt giảm thêm 1,5% trị giá thương mại hàng hóa toàn cầu, đặc biệt gây tổn hại đến các quốc gia kém phát triển và định hướng xuất khẩu.

Thu hút dòng vốn FDI mới: Giải pháp nào cho Việt Nam?

Thu hút vốn FDI không còn chỉ tính ở số lượng mà cần chú trọng tới chất lượng với các dự án lớn, giá trị gia tăng cao và nhất là chuyển giao công nghệ.

Chung kết Thử thách giải bài toán thực tế của doanh nghiệp đậm chất Gen Z

Chung kết Thử thách giải bài toán thực tế của doanh nghiệp (VBIC) 2025 đã tìm ra không chỉ các đội thắng cuộc từ 250 đội thi, đến từ 11 quốc gia trên thế giới, như Việt Nam, Mỹ, Canada, Singapore, Hàn Quốc, Qatar, Israel...

Giải bài toán kinh doanh sữa đầy sáng tạo, 3 nữ sinh giành học bổng tiền tỷ

Dù không học trường quốc tế nhưng 3 nữ sinh Đắk Lắk vượt hàng trăm đội thi từ 11 quốc gia, giành giải Ba cuộc thi Thử thách giải bài toán thực tế của doanh nghiệp.

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Chuyên gia khuyến nghị gì?

Ưu tiên thúc đẩy, kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên là nhiệm vụ được Chính phủ đặt ra. Nhiều giải pháp đã được chuyên gia hiến kế.

Tái cơ cấu ngân hàng sao cho hiệu quả?

Giới chuyên gia cho rằng, muốn để ngân hàng hoạt động hiệu quả cần một hệ thống thanh tra, giám sát mang tính hợp nhất cao hơn để phát hiện và ngăn chặn các hành vi không tuân thủ trên cả hoạt động ngân hàng và chứng khoán, tức là trên cả thị trường tiền tệ và thị trường vốn.

Vượt thách thức trong bối cảnh mới để đạt các mục tiêu phát triển

Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thống nhất quyết tâm thực hiện cho bằng được mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên của năm 2025, tạo nền tảng tăng trưởng 2 con số liên tục trong những năm tiếp theo; phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước phát triển công nghiệp hiện đại và thu nhập trung bình cao; đến năm 2045 trở thành nước phát triển có thu nhập cao.

2 điểm huyệt, 3 bài học về tái cơ cấu ngân hàng yếu kém

Theo thạc sĩ Nguyễn Xuân Thành - giảng viên Chính sách công, Đại học Fulbright Việt Nam, có 2 điểm huyệt cần tránh và 3 bài học thành công để tái cơ cấu ngân hàng yếu kém.

Thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế trong bối cảnh mới, khơi thông động lực

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, về tổng thể, thể chế kinh tế của Việt Nam vẫn còn rất nhiều dư địa cải cách, để thực sự trở thành bệ đỡ cho giai đoạn phát triển tiếp theo.

90 ngày đàm phán, kỳ vọng mức thuế nào cho Việt Nam?

Việc Mỹ hoãn thuế đối ứng với các quốc gia trong vòng 90 ngày là cơ hội tốt để Việt Nam có thời gian đàm phán, thương lượng và có sự chuẩn bị cho các kịch bản khác nhau nhằm đạt được phương án có lợi nhất.

Chuyên gia: Việt Nam đã tái cấu trúc ngân hàng nhưng 'không tốn tiền'

Theo chuyên gia tài chính Nguyễn Xuân Thành, Việt Nam làm được điều mà ít quốc gia làm được, đó là tái cấu trúc ngân hàng nhưng 'không tốn tiền'.

Chuyển giao bắt buộc ngân hàng yếu kém: Đừng để bình mới rượu cũ!

Các chuyên gia cho rằng, động thái chuyển giao bắt buộc gần đây đã tạo ra động lực thay đổi thực sự cho các ngân hàng yếu kém. Tuy nhiên, vấn đề vẫn là câu chuyện khả năng khôi phục dòng tiền kinh doanh đi cùng việc giám sát chặt chẽ về lợi ích nhóm và sở hữu chéo - là những yếu tố đã từng khiến cho nhiều thương vụ tái cấu trúc trước đó thất bại.

Tái cơ cấu ngân hàng: Nhiều nút thắt cần gỡ để tránh 'bình mới rượu cũ'

Trong khuôn khổ hội thảo 'Tái cơ cấu ngân hàng, làm sao đạt hiệu quả tối đa?' diễn ra ngày 11/4 tại TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và pháp lý đã nhận định, sau hơn một thập kỷ thực hiện các phương án tái cơ cấu, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều nút thắt cần tháo gỡ, tránh tình trạng 'chuyển giao trên giấy' mà không cải thiện thực chất.

Vì sao ngân hàng rơi vào yếu kém, phải bị mua lại bắt buộc 0 đồng?

Ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp, dự án trong 'hệ sinh thái' không hiệu quả, tín dụng trở thành nợ xấu… từ đó rơi vào tình trạng yếu kém.

Chuyên gia đánh giá cao quá trình tái cơ cấu ngân hàng

Những nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong quá trình tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém được nhiều chuyên gia đánh giá cao, cụ thể như đảm bảo thanh khoản, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và ngăn chặn rủi ro đổ vỡ hệ thống.

Việc doanh nghiệp Việt cần làm ngay khi Mỹ hoãn áp thuế 46%

Trao đổi riêng với PV Tiền Phong, TS. Vũ Thành Tự Anh - Giảng viên cao cấp Trường Chính sách công và quản lý Fulbright, Đại học Fulbright Việt Nam - cho biết, cuộc chơi thương mại toàn cầu đã thay đổi nên Việt Nam cần đa dạng hóa thị trường và sản phẩm để tránh phụ thuộc vào một thị trường lớn.

Thời khắc quyết định để Việt Nam bước vào quỹ đạo tăng trưởng mới

Việt Nam đang ở thời khắc quyết định để bước vào một quỹ đạo tăng trưởng mới. Nếu lựa chọn cải cách thể chế kinh tế một cách thông minh, hiệu quả, Việt Nam sẽ từng bước chuyển mình để đi vào con đường phát triển thịnh vượng.

Mỹ hoãn áp thuế 90 ngày, Việt Nam cần làm gì ngay?

Việc chính quyền Mỹ tạm hoãn áp thuế để tiếp tục đàm phán là một cơ hội, nhưng đồng thời cũng là lời cảnh báo. Trong bối cảnh thế giới đầy bất định, Việt Nam cần xác lập rõ chiến lược phát triển mang tính quyết định cho giai đoạn sắp tới.

Cần tư duy mới để xác lập cơ cấu kinh tế phát triển bền vững

Thực tế, việc tái cơ cấu nền kinh tế những năm qua chưa thu được kết quả đáng kể, bóng dáng của mô hình tăng trưởng kinh tế mới chưa rõ ràng. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần thay đổi tư duy, tìm ra năng lượng mới cho nền kinh tế.

'Chúng ta cần phát triển kinh tế trong nước và coi là nội lực cơ bản nhất'

Tại Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2024 và triển vọng năm 2025 diễn ra sáng nay ở Hà Nội, TS. Vũ Thành Tự Anh - Đại học Fulbright Việt Nam - cho rằng: 'Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta phải thấu hiểu môi trường quốc tế. Bây giờ môi trường này thay đổi chóng mặt, chúng ta cần phát triển kinh tế trong nước và coi là nội lực cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam. Cần nỗ lực tái cơ cấu nền kinh tế...'.

Mỹ áp thuế đối ứng 46%: Việt Nam cần tận dụng 'thời gian vàng' để bảo vệ quyền lợi

Mặc dù Mỹ đã công bố áp dụng mức thuế đối ứng với Việt Nam lên đến 46%, nhưng thực tế, Việt Nam vẫn còn thời gian và cơ hội để đàm phán. Theo các chuyên gia, Việt Nam cần tận dụng 'thời gian vàng' này để bảo vệ quyền lợi của mình và duy trì mối quan hệ thương mại tốt đẹp với Mỹ.

Cần hiểu đúng về mức thuế 46% Mỹ áp cho Việt Nam

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, mức thuế đối ứng 46% chưa phải là thuế suất đánh vào hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, đây là con số phía Mỹ chỉ ra sự nghiêm trọng trong chênh lệch thương mại hai nước, làm cơ sở để hai bên đàm phán đưa ra mức thuế cụ thể.

TP. Hồ Chí Minh triển khai giải pháp chuyển đổi số trong quản lý công

Trong hai ngày 28 và 29/3/2025, Trung tâm Chuyển đổi số TP.Hồ Chí Minh phối hợp với Trường Chính sách công và Quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam tổ chức tọa đàm cấp cao dành cho Lãnh đạo Chuyển đổi số năm 2025 (ELP 2025) tại Đại học Fulbright.

Nâng cao hiệu quả quản trị công nhờ thúc đẩy chuyển đổi số

Thể chế và chính sách, hạ tầng số và dữ liệu, khai thác dữ liệu mở, khung kỹ năng đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tại địa phương về chuyển đổi chính quyền số…

Chuyển đổi số - Chìa khóa giúp TP HCM tăng trưởng bền vững

Chuyển đổi số không chỉ giúp nâng cao hoạt động của chính quyền, mà còn mở ra những cơ hội mới trong phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh

Quá nhiều rào cản khiến Đồng bằng sông Cửu Long khó 'hóa rồng'

Môi trường kinh doanh chưa thuận lợi, chính sách thu hút đầu tư kém hấp dẫn, quy trình hành chính phức tạp, thiếu hụt lao động có tay nghề, hạ tầng giao thông và logistics còn yếu kém... là những rào cản kìm hãm dòng vốn đầu tư được Báo cáo kinh tế thường niên Đồng bằng sông Cửu Long 2024 chỉ ra.

Cam kết hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

Chiều 15/3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Thomas J. Vallely, Cố vấn Cấp cao về Việt Nam tại Viện Đông Nam Á của Đại học Columbia (Hoa Kỳ).

Thêm nhiều đại diện Việt Nam tham gia Liên minh AI thế giới

Tại Hội nghị quốc tế về Trí tuệ nhân tạo và Bán dẫn (AISC) 2025, Liên minh AI (AI Alliance) vừa công bố kết nạp thêm 6 thành viên mới từ Việt Nam.

Phòng tránh tình trạng chuyển xuất xứ sang Việt Nam để né thuế

Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Tp.HCM (HUBA) cho rằng, hiện nay, Việt Nam đang đứng trước cơ hội thu hút dòng vốn FDI lớn trong bối cảnh xung đột giữa các nền kinh tế lớn. Tuy nhiên, nguy cơ lớn nhất là tình trạng chuyển xuất xứ sang Việt Nam để né thuế (còn gọi là 'rửa xuất xứ').

Cải thiện dòng vốn đầu tư để ĐBSCL 'thịnh vượng' hơn

Vốn đầu tư thiếu cũng như hiệu quả sử dụng chưa cao được cho là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển chưa tương xứng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do đó, việc huy động nguồn vốn đầu tư được xác định là lời giải cho vùng này...

Kéo dài thời gian, mở rộng đối tượng giảm thuế VAT để thúc đẩy tăng trưởng

Trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn, nên tiếp tục duy trì chính sách giảm 2% thuế VAT giúp người dân 'dễ thở' hơn. Còn đối với doanh nghiệp, khi có một lộ trình thuế rõ ràng và dài hạn sẽ giúp họ chủ động hơn trong tính toán chi phí, dòng tiền và kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Ngày 9/3, Trường Đại học Fulbright Việt Nam (FUV) công bố báo cáo nghiên cứu: 'Tăng cường phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao nhằm nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam trong ngành công nghiệp bán dẫn'.

Chọn lối đi nào để kinh tế bứt phá tăng trưởng 2 con số?

TS. Huỳnh Thế Du, giảng viên Trường Chính sách công và quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam cho rằng, đổi mới sáng tạo chính là chìa khóa đưa Việt Nam bước vào nhóm các quốc gia thu nhập cao trong bối cảnh các động lực tăng trưởng cũ đã dần suy yếu.

Chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp

Đó là chia sẻ của các chuyên gia tại tọa đàm 'Doanh nhân Bình Tân vững vàng bước vào kỷ nguyên mới' do Hội Doanh nghiệp quận Bình Tân tổ chức.

Nhiều ý kiến đồng thuận chủ trương không tổ chức cấp huyện, sáp nhập tỉnh

Kết luận 127-KL/TƯ của Bộ Chính trị, Ban Bí thư ngày 28-2-2025 đã đề ra yêu cầu xây dựng đề án sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện.

Doanh nghiệp tư nhân hỗ trợ nền kinh tế bứt tốc

Khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp hơn 45% GDP, tạo ra công ăn việc làm cho 85% số lao động cả nước. Vì thế, để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên, doanh nghiệp tư nhân cần được 'tiếp sức' để tiếp tục phát triển, đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng chung.